Giỏ hàng rỗng
Nếu ý kiến rằng: "chủ nghĩa hiện sinh là ngưỡng cửa đưa vào triết lý Phật học" cần phải được minh chứng thì Chân lý và Biểu tượng phải là một chứng minh quyết xác.
Mọi hữu thể đều bị mệnh danh mà danh gọi thì chỉ là biểu tượng cho nên người tu Phật, con người hiện sinh, cần phải biết là "phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng; nhược kiến chư phụ đã phán quyết chân lý vĩnh cửu đó mà mãi cho đến hơn hai ngàn năm sau Jaspers mới có thể bắt đầu giải thích được, bằng ngôn từ hiện sinh, thế nào là sở hữu tướng (khách thể), là hư vọng (biểu tượng) và phân tích chi tiết thế nào là tướng phi tướng (cực tính chủ tha thể) để mà nhìn thấy được như lai (Chân lý tự nó).
Thế nhưng, vì tất cả đều là biểu tượng cho nên hành giả cũng lại cần phải biết thế nào là biểu tượng thế nào là chân lý, biết "nương theo ngón tay để tìm thấy mặt trăng" nhưng khi tìm thấy mặt trăng rồi thì phải lìa bỏ ngón tay đi. Chân lý và Biểu tượng nếu có thể thì cũng chỉ là ngón tay đó mà thôi.
Mục lục:
Lời người dịch
Khách thể tính như là biểu tượng
Chương 1: Sự chấp hữu trong cực tính chủ tha thể
Ý muốn cực đoan hướng đến tha thể
Ý muốn tranh biện chống lại tha thể
Phẩn đề khái niệm
Vấn đề của khách thể tính vi nhiểu
Chương 2: ý thức về hữu thể tính trong biểu tượng
Con đường đưa đến biểu lộ biểu tượng
Sự biến hình của khách thể và biểu tượng
Đặc tính của biểu tượng
Sự tinh lọc của cảm giác
Sự tinh lọc của tư tưởng
Chương 3: Thế giới của biểu tượng
Nguồn gốc biểu tượng
Ý nghĩa biểu tượng
Phân loại biểu tượng
Chương 4: Sự thăng hoa đến đọc giải bản văn biểu tượng
Sự chỉ dương đến thức hoạt giảo
Thăng hoa xuyên qua sự chấp thủ mọi khách thể tính
Thăng hoa đến thần linh.
Mời bạn đón đọc.
Hãy Đăng ký